Cùng với việc siết tín dụng theo Thông tư 36 sửa đổi, của Ngân hàng Nhà nước, dòng tiền vào các dự án bất động sản cũng đang có sự phân hóa mạnh. Doanh nghiệp có quan hệ tín dụng tốt với ngân hàng đang có lợi thế, trong khi những doanh nghiệp còn lại sẽ chật vật tìm nguồn vốn.
Tín dụng bất động sản thận trọng hơn
“Trước đây có 10 doanh nghiệp vay vốn đầu tư bất động sản thì đều được ngân hàng cho vay. Nhưng hiện nay, 10 doanh nghiệp đi vay thì chỉ có 5 doanh nghiệp được cấp tín dụng. Việc siết tín dụng bất động sản đồng nghĩa nguồn vốn vào các dự án bị thu hẹp.
Khi đó, ngân hàng buộc phải xét duyệt thận trọng hơn từ pháp lý, tính khả thi của dự án cho đến uy tín, lịch sử tín dụng của doanh nghiệp. Như vậy, chỉ những doanh nghiệp uy tín, dự án tốt mới có thể tiếp cận vốn vay giai đoạn này” - ông Ngô Quang Phúc, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM, chia sẻ.
Bất động sản căng thẳng cuộc chiến dòng tiền
|
Đại biểu Cao Thanh Bình nói mức giá cho thuê nhà đất thuộc sở hữu nhà nước mỗi nơi còn khác nhau; có nơi giá cho thuê được áp dụng hàng chục năm ...
Doanh nghiệp cho rằng, tăng thuế VAT lên 12% sẽ trực tiếp tác động tới người nghèo, riêng đối với thị trường bất động sản sẽ có ảnh hưởng mạnh khi ...
Hiệp hội Bất động sản thành phố Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có văn bản gửi Thủ tướng chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Xây dựng...đánh giá về dự thảo lần ...
9 tháng sau lần đề xuất thứ nhất, Bộ Tài chính lại tiếp tục có đề xuất đánh thuế căn nhà thứ 2. Dù không có phản ứng mạnh mẽ như lần trước, nhưng thị ...
Nhiều chuyên gia kinh tế dự báo, từ nay đến cuối năm, số lượng giao dịch bất động sản sẽ tiếp tục ổn định, thanh khoản tốt, hàng tồn kho giảm… nhờ ...