Từ năm 2012, giá nhà tại Hong Kong đã tăng trung bình 10% mỗi năm.
Theo xếp hạng Global Real Estate Bubble Index vừa được UBS Group công bố, Hong Kong là thành phố có rủi ro bong bóng bất động sản lớn nhất thế giới. Từ năm 2012, giá nhà tại đây đã tăng trung bình 10% mỗi năm. Các biện pháp hạ nhiệt đều không có nhiều tác dụng. Vì vậy, thành phố này đang cân nhắc thắt chặt quy định với người mua từ nơi khác.
Hong Kong cũng đứng đầu danh sách về số năm mà người lao động cần làm việc để mua được một căn hộ 60 m2 gần trung tâm thành phố. Theo đó, một nhân viên lành nghề, có mức lương trung bình trong ngành dịch vụ sẽ cần tới 22 năm. Con số này với London - thành phố xếp nhì - là 15 năm.
![]()
Các tòa nhà chung cư đông đúc tại Hong Kong. Ảnh: Bloomberg
|
Theo JLL Việt Nam, giá thuê văn phòng cao cấp ở Trung tâm của Hồng Kông hiện đắt hơn 60% so với Trung tâm của New York.
Theo JLL Việt Nam, trong bối cảnh tranh chấp thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc leo thang, các nhà đầu tư e ngại bất động sản (BĐS) công nghiệp sẽ chịu ...
Mức được rao bán thậm chí còn cao hơn giá ngôi nhà được cho là đắt nhất thế giới tại Pháp.
Với sự tiện nghi, linh hoạt về thời gian và tiết kiệm chi phí, ngày càng nhiều công ty bất động sản trên thế giới áp dụng công nghệ hiện đại vào việc ...
Hồng Kông, một trong những nơi có giá nhà đắt nhất thế giới, đứng vị trí thứ 2 về mức tăng giá trong quý 2 ...